4Rum Kết Nối
Mời bạn ghé thăm FanPage " Hội Tìm Người Tâm Sự"
https://www.facebook.com/hoitamsu
4Rum Kết Nối
Mời bạn ghé thăm FanPage " Hội Tìm Người Tâm Sự"
https://www.facebook.com/hoitamsu
4Rum Kết Nối

Mời Bạn Ghé Thăm Fanpage Hội Tìm Người Tâm Sự Theo Link https://www.facebook.com/hoitamsu
 
Trang ChínhTrang Chính  Latest imagesLatest images  Tìm kiếmTìm kiếm  Đăng kýĐăng ký  Đăng Nhập  

Share
 

 Thị Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên và Chính Sách Môi Trường

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Go down 
Tác giảThông điệp
Admin
Admin
Admin


Tổng số bài gửi : 726
Reputation : 19
Birthday : 20/05/1988
Join date : 12/10/2010
Age : 36
Đến từ : phú thọ

Thị Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên và Chính Sách Môi Trường Empty
Bài gửiTiêu đề: Thị Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên và Chính Sách Môi Trường   Thị Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên và Chính Sách Môi Trường EmptyTue Nov 16, 2010 10:32 pm

Thị Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên và Chính Sách Môi Trường

Các nguồn tài nguyên thiên nhiên được phân chia thành hai hạng mục: nguồn tài nguyên có thể phục hồi và không thể phục hồi. Nguồn tài nguyên không thể phục hồi (nonrenewable resources) còn được gọi là các nguồn tài nguyên có khả năng cạn kiệt (exhaustible resources) có một lượng cung cố định bị suy kiệt khi được sử dụng. Các nguồn tài nguyên có thể phục (renewable resources) hồi có thể được bổ sung bởi các nhà sản xuất. Ví dụ về các nguồn tài nguyên có thể phục hồi như: gỗ, đất, sản phẩm nông nghiệp, bò… Trước tiên hãy xem xét về các nguồn tài nguyên không thể được phục hồi.

Như với bất kỳ hàng hoá nào khác, giá cân bằng và số lượng một nguồn tài nguyên không thể phục hồi được quyết định bởi sự giao nhau giữa cung và cầu. Một số lượng tài nguyên lớn hơn được cung cấp hiện nay khi mức giá hiện tại cao hơn. Chẳng hạn thêm nhiều giếng dầu sẽ được khai thác khi giá của dầu cao hơn. Mặc dù các công ty sẽ chuyển sang các nguồn nhiên liệu khác và lượng cầu về dầu sẽ giảm khi giá dầu tăng (về lâu dài). Điều này được minh hoạ trong biểu đồ dưới đây.



Khi cung của nguồn tài nguyên này bị cạn kiệt theo thời gian, chi phí chiết xuất nguồn tài nguyên này sẽ tăng (do các nguồn chi phí thấp nhất trước tiên sẽ được sử dụng) và đường cung sẽ dịch chuyển sang trái. Để phản ứng lại với sự giảm cung này, giá cân bằng sẽ tăng và lượng tiêu thụ sẽ giảm (như được minh hoạ trong biểu đồ dưới đây).



Người chủ sở hữu của một nguồn tài nguyên không thể phục hồi đứng trước một sự lựa chọn giữa cung nguồn tài nguyên hiện tại hoặc bán chúng với mức giá cao hơn trong tương lai. Người chủ sẽ cung cấp nhiều hơn ở hiện tại nếu tỷ lệ tăng giá theo thời gian thấp hơn tỷ lệ lãi suất thị trường (do người chủ có thể bắt đầu từ việc bán hiện thời và nhận được một giá trị tương lai lớn hơn giá sẽ nhận được nếu nguồn tài nguyên này không được khai thác cho tới giai đoạn tiếp theo), giá hiện thời sẽ giảm và giá tương lai sẽ tăng cho tới khi tỷ lệ giá tăng bằng với tỷ lệ lãi suất của thị trường (Nếu sự khác biệt về giá lớn hơn tỷ lệ lãi suất thị trường, cung hiện tại sẽ giảm trong khi cung trong tương lai sẽ tăng cho tới khi tỷ lệ tăng giá bằng với tỷ lệ lãi suất thị trường).

Các vấn đề môi trường

Như đã lưu ý trước kia trong khoá học này, các thị trường phân bổ các nguồn tài nguyên một cách hiệu quả khi giá phản ánh toàn bộ chi phí cận biên và lợi nhuận cận biên đi cùng với mỗi hoạt động. Thất bại thị trường nảy sinh khi xuất hiện các yếu tố ngoại sinh. Ô nhiễm môi trường là một ví dụ về ngoại ứng âm trong đó chi phí xã hội cận biên của sự ô nhiễm vượt quá chi phí cá nhân cận biên. Vì vậy, trong một thị trường cân bằng, quá nhiều hoạt động ngầm nảy sinh (do chi phí xã hội cận biên vượt quá lợi ích xã hội cận biên tại điểm cân bằng thị trưởng). Mối quan hệ này được hiển thị trong biểu đồ ở trang 405 trong sách giáo khoa của bạn. Chính phủ có thể cố sửa chữa thất bại này của thị trường bằng cách sử dụng thuế hoặc các quy tắc kiểm soát (chẳng hạn quy định về các tiêu chuẩn ô nhiễm).

Một vấn đề liên quan tới môi trường bị gây ra do thiếu các quyền sở hữu tư với các nguồn tài sản phổ biến. Như được lưu ý trước đó trong khoá học này, thiếu quyền sở hữu tài sản tư tại các nơi đánh cá như sông và biển …. sẽ dẫn tới việc đánh bắt cá quá mức.

Định lý Coase (Coase Theorem)

Định lý Coase cho biết trách nhiệm về quyền sở hữu tài sản có thể sửa chữa sự hiện diện của các yếu tố ngoại sinh nếu không có chi phí giao dịch. Ví dụ nếu quyền gây ô nhiễm được trao cho một công ty , khi đó những ai muốn có không khí trong sạch hơn có thể mặc cả với công ty này để giảm mức độ ô nhiễm bằng một khoản tiền. Mặc dù trong thực tế, sự mặc cả như vậy thường không phải là miễn phí và có những vấn đề về "hàng hoá công cộng" (public goods) đi cùng với những thương lượng như vậy (ví dụ… các cá nhân sẽ có động cơ để trở thành những người sử dụng tự do).

Khía cạnh quốc tế

Do vấn đề ô nhiễm mang tính toàn cầu, những nỗ lực sửa chữa phải mang khía cạnh toàn cầu. Hiệp định Kyoto (Kyoto Accords) là một nỗ lực nhằm đi theo hướng như vậy.


gautruc1110

Tổng số bài gửi: 26
Join date: 04/09/2010
Age: 20
Đến từ: Duong Noi - Ha Dong - Ha Noi

Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn

Về Đầu Trang
Về Đầu Trang Go down
https://k3kt.forumvi.com
 

Thị Trường Tài Nguyên Thiên Nhiên và Chính Sách Môi Trường

Xem chủ đề cũ hơn Xem chủ đề mới hơn Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang

 Similar topics

-
» slide thao luận môn đường lối cách mạng
» Câu 11: Nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp
» Câu 5: Tại sao NSNN là công cụ phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp các nguồn tài chính quốc gia, định hướng phát triển sản xuất hình thành cơ cấu kinh tế mới thúc đẩy tăng trưởng kinh tế ổn định và bề vững
» Download eBook: Bí mật của Phan Thiên Ân – Người giàu nhất thế giới
» Bội chi ngân sách: Đâu là con số thực?

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
4Rum Kết Nối :: Trao Đổj Học Tập-Đại Học :: Trao Đổi Học Tập-